Kết quả tìm kiếm cho "Tăng trưởng GRDP quý III"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 52
Thị trường bất động sản Cần Thơ tạo sóng thời điểm cuối năm với sự xuất hiện của hơn 200 sản phẩm đất nền từ dự án Nam Long II Central Lake. Được phát triển bởi chủ đầu tư danh tiếng và là nguồn cung đất nền hiếm hoi trong bối cảnh hiện nay, dự án dù chưa chính thức ra mắt đã nhanh chóng tạo ra hấp lực mạnh mẽ.
9 tháng qua, bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) An Giang có nhiều triển vọng tích cực. Tăng trưởng kinh tế (GRDP) cải thiện rõ rệt, quý I tăng 5,39%, quý II tăng 7,9% và 6 tháng tăng 6,6%, quý III tăng 7,15%. Bình quân, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2024 ước tăng 6,8%.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, nền kinh tế cần đạt tăng trưởng quý III từ 6,5% đến 7,4%, nhằm tạo bản lề để hoàn thành và vượt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 với mức tăng trưởng 6,5%-7%. Do đó, để đạt được mục tiêu này, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề nghị các cấp, ngành, địa phương cần dồn lực để tăng tốc đạt mục tiêu tăng trưởng
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Với 92 tuổi đời, gần 70 năm liên tục hoạt động cách mạng, được Đảng, Nhà nước phân công giữ nhiều trọng trách, Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người chiến sĩ kiên cường và mẫu mực, vị lãnh tụ kính mến và thân thiết, trọn đời đấu tranh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Đồng chí là tấm gương sáng để các thế hệ học tập, noi theo.
Kết luận phiên họp Chính phủ và hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025.
Sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đến nay, các thế hệ lãnh đạo và người dân Thành phố đã xây dựng nên một đô thị hiện đại, mang trong mình sứ mệnh và tầm vóc lớn lao trong quá trình góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), TP Hồ Chí Minh đã tiên phong, khởi xướng, đột phá nhiều chủ trương, cách làm, đem lại hiệu quả to lớn. Cùng với đó là truyền thống năng động, sáng tạo, các thế hệ lãnh đạo và người dân Thành phố đã xây dựng nên một đô thị hiện đại, mang trong mình sứ mệnh và tầm vóc lớn lao trong quá trình góp phần xây dựng và phát triển đất nước.
Chiến thắng 30-4-1975 đã hiện thực hóa khát vọng về độc lập, thống nhất và vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta. Gần nửa thế kỷ đã qua, tinh thần của Chiến thắng 30-4 vẫn luôn trường tồn, tạo động lực để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, phát triển. Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2024), Báo Quân đội nhân dân trích đăng một số ý kiến của bạn đọc xung quanh nội dung này.
Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP HCM Nguyễn Thị Lệ tin tưởng trong năm mới, với truyền thống đoàn kết, năng động, sáng tạo, thành phố sẽ vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển ngày càng bền vững
Bức tranh kinh tế An Giang 9 tháng của năm 2023, bên cạnh những điểm sáng vẫn còn nhiều vấn đề nổi lên. Những điểm nghẽn này nằm trong khó khăn chung của kinh tế cả nước. Để đạt chỉ tiêu tăng trưởng GRDP năm 2023 từ 7 - 7,5% theo nghị quyết của HĐND tỉnh thì tăng trưởng GRDP của quý IV phải đạt từ 8,8 - 9,5%. Đây là chỉ tiêu rất cao trong khi dự báo tình hình kinh tế còn diễn biến phức tạp.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù gặp không ít khó khăn, nhưng tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh An Giang vẫn đạt những kết quả quan trọng. Theo đó, tốc độ tăng trưởng GRDP trong 9 tháng của năm 2023 đạt 6,41%; các khu vực đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ năm 2022; sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi, nhất là tiêu thụ lúa gạo. Nhìn chung, bức tranh kinh tế của tỉnh có nhiều điểm sáng.
Để đạt mục tiêu kinh tế-xã hội trong năm 2023, TP Hồ Chí Minh đã đề ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp, trong đó tập trung ưu tiên lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, linh hoạt và đồng bộ một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách, đồng thời, chuẩn bị kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.